Tại sao cuối năm là “thời điểm vàng” đăng ký đi XKLĐ Nhật Bản?
1. Giảm thời gian học tập tại trung tâm do nghỉ Tết Nguyên Đán.
Thông thường, sau khi trúng tuyển, người lao động sẽ phải tham gia học tập tại trung tâm xuất khẩu lao động từ 3-5 tháng. Đây cũng là khoảng thời gian mà các công ty phái cử cần để nộp hồ sơ và xin tư cách lưu trú cho người lao động.
Tuy nhiên, nhiều lao động không biết nghỉ Tết cũng sẽ được tính vào khoảng thời gian này. Nghĩa là, bạn có thể giảm thời gian học tập tại trung tâm, nhưng vẫn nhận tư cách lưu trú đúng hạn, và có thêm thời gian bên gia đình và người thân.
2. Tăng tỉ lệ trúng tuyển khi phỏng vấn đơn hàng.
Với tư tưởng ở nhà ăn Tết xong rồi tính, số lượng người lao động tham gia chương trình XKLĐ Nhật giảm vào dịp cuối năm. Tuy nhiên, đơn hàng thì vẫn về đều đặn (do Nhật chỉ ăn Tết dương), nên các công ty XKLĐ sẽ hạ tiêu chí và tỉ lệ thi tuyển.
Nếu người lao động không tranh thủ thời gian này, ra năm nhiều người tấp nập lên đăng ký, thì tỉ lệ thi chọi từ 1:1, 1:2 có thể lên tới 1:3, 1:4, thậm chí phải thi tuyển 4,5 lần mới có thể đỗ đơn. Như vậy, bạn sẽ mất thêm nhiều thời gian, công sức và tiền bạc.
3. Giảm phí hồ sơ đi XKLĐ
Để kích cầu người lao động tham gia, nhiều công đã hạ mức phí tối thiểu để thu hút người lao động. Khi mà người lao động đăng ký vượt số kế hoạch các công ty có thể tăng mức phí cao lên như thời điểm từ tháng 3 đến tháng 10.
Vì vậy, nếu bạn không tranh thủ thời gian này, chỉ cần chậm trễ 1 tháng thôi, thì sẽ mất thêm số tiến lớn để tham gia đăng ký XKLĐ
4. Nhật Bản tăng cường lấy lao động Indonesia.